
6 thg 3, 2016
Đề tài phanh land cruiser
Chuyên đề tốt nghiệp
Trường đại học công nghệ GTVT
1.1.4. Van điều hòa lực phanh
Xe Toyota Land Cruiser được trang bị van điều hòa lực phanh cầu sau
(được lắp trên các dòng xe không có hệ thống phân phối lực phanh điện tử
EBD). Do sự phân bố lại trọng lượng bám khi phanh nên bánh sau sẽ có xu
hướng bị trượt lết sớm. Vì vậy cần có giải pháp chống bó cứng bánh sau.
Lực phanh bánh sau cần phải giảm xuống nhỏ hơn bánh trước để chống
việc bó cứng sớm. Điều đó được thực hiện nhờ van điều hòa. Van được
thiết kế để tự động giảm áp suất dầu (áp suất tỷ lệ với lực đạp phanh) đi từ
xylanh chính đến các xylanh bánh sau.
Đồ thị dưới đây chỉ ra đường áp suất dầu lý tưởng cho các bánh sau.
Van điều hòa được thiết kế để tạo ra đường áp suất thực tế gần nhất với
đường lý tưởng. Điểm gấp khúc chính là điểm mà van điều hòa bắt đầu làm
việc.
Van điều hòa lực phanh có 4 loại là P.van (van điều hòa đơn), P&BV
(van nhánh và van điều hòa), LSPV (van điều hòa theo tải), và DSPV (van
điều hòa theo sự giảm tốc). Hai loại thường được lắp trên xe Land Cruiser
là P.van kép (van điều hòa kép) và LSPV.
SV: Nguyễn Minh Phước
14
Lớp: 61CĐÔ6
Chuyên đề tốt nghiệp
Trường đại học công nghệ GTVT
1.1.4.1. Van LSPV
Van LSPV được lắp dưới gầm khung xe có thanh đàn hồi nối với cầu
sau, khi tải trọng thay đổi khoảng cách giữa khung xe và cầu xe thay đổi.
Thanh đàn hồi bị biến dạng sẽ tác động lên đầu tỳ của pittông van, làm dịch
chuyển đóng hoặc mở đường dầu tới xylanh bánh xe. Cơ cấu điều chỉnh lực
phanh có tác dụng điều chỉnh áp suất phanh tùy theo tải trọng, phân bổ lực
phanh các bánh xe trước và sau khác nhau, tránh hãm cứng trượt bánh sau.
Khi xe có tải nhỏ, thanh đàn hồi tác dụng chỉ hơi đóng van điều hòa, làm
giảm lực phanh bánh sau. Khi có tải lớn, thanh đàn hồi sẽ mở van điều hòa,
tăng lực phanh cho bánh sau.
Hình 1.15: Sơ đồ bố trí LSPV
1.1.4.2. P.van kép
P van kép được sử dụng trong bố trí phanh dạng mạch chéo. Van gồm
có hai nhánh hoạt động độc lập với nhau, mỗi nhánh có chức năng như 1
P.van đơn.
SV: Nguyễn Minh Phước
15
Lớp: 61CĐÔ6
Chuyên đề tốt nghiệp
Trường đại học công nghệ GTVT
a) Cấu tạo P van kép
Hình 1.16: Cấu tạo của Pvan kép
b) Nguyên lý hoạt động của một nhánh P van kép
Hình 1.17: Sơ đồ hoạt động của Pvan
SV: Nguyễn Minh Phước
16
Lớp: 61CĐÔ6
Chuyên đề tốt nghiệp
Trường đại học công nghệ GTVT
(b1) Áp suất trong xylanh chính thấp
Pittông bị đẩy sang
phải bởi lò xo. Dòng
dầu từ xylanh phanh
chính qua khe hở giữa
cupben
xylanh
và
pittông
vào
các
xylanh bánh xe sau.
Hình 1.18: Trạng thái áp suất thấp
(b2) Áp suất trong xy lanh chính cao
Pittông bị đẩy sang phải
bởi lò xo. Tuy nhiên do
áp suất tác dụng lên phía
đầu bên phải pit tông, pit
tông dịch chuyển sang
trái khi áp suất tăng. Khi
áp suất tăng đến một giới
hạn nhất định, pit tông
tiếp xúc với cupben và
Hình 1.19: Trạng thái áp suất cao
đóng các cửa dầu đến xylanh bánh xe sau.
Tại thời điểm pit tông tiếp xúc với cupben làm đóng cửa dầu, dầu ở 2 phía
cupben có cùng áp suất. Lực đẩy pit tông sang phải = lực đẩy pit tông sang
trái
•
Lực đẩy pit tông sang phải = Áp suất xylanh chính × diện tích tác
dụng + lực đẩy lò xo.
SV: Nguyễn Minh Phước
17
Lớp: 61CĐÔ6
Chuyên đề tốt nghiệp
•
Trường đại học công nghệ GTVT
Lực đẩy pit tông sang trái = Áp suất xylanh bánh xe × diện tích tác
dụng.
Khi đạp bàn đạp phanh sâu hơn nữa, áp suất xylanh chính tăng nên pit tông
bị đẩy sang phải và tách khỏi cupben, dầu lại từ xylanh chính đi đến xylanh
bánh xe. Khi đó áp suất dầu trong xylanh bánh xe tăng, pittông lại bị đẩy
sang trái (do sự chênh lệch diện tích bề mặt mà áp suất tác dụng) làm đóng
cửa dầu. Quá trình này lặp lại liên tục để điều hỉnh áp suất dầu xylanh bánh
xe.
(b3) Nhả phanh
Khi
nhả
bàn
đạp
phanh, áp suất trong
xylanh phanh chính
giảm,
pittông
dịch
chuyển sang trái do sự
chênh lệch áp suất. Nó
làm
giảm
áp
suất
trong xylanh bánh xe
sau.
Khi
áp
suất
Hình 1.20: Trạng thái nhả phanh
xylanh chính giảm hơn nữa và trở nên thấp hơn áp suất trong xylanh bánh
xe thì dầu phanh ở xylanh bánh xe chảy qua khe hở giữa cupben và thành
trong xylanh về xylanh chính.
Khi sự chênh lệch áp suất giữa 2 phía pittông không còn thì lực lò xo đẩy
pittông dịch chuyển sang phải. Van trở về trạng thái không làm việc.
SV: Nguyễn Minh Phước
18
Lớp: 61CĐÔ6
Chuyên đề tốt nghiệp
Trường đại học công nghệ GTVT
1.1.5. Trợ lực chân không
1.1.5.1. Cấu tạo trợ lực chân không
Hình 1.21: Cấu tạo trợ lực chân không
1.1.5.2. Nguyên lý hoạt động
a) Chưa đạp phanh (cửa A mở, cửa B đóng)
Van khí được nối
với cần điều khiển
van và bị kéo sang
phải bởi lò xo đàn
hồi van khí. Van
điều khiển bị đẩy
sang trái bởi lò xo
vam điều khiển. Nó
làm cho van khí tiếp
Hình 1.22: Trạng thái chưa đạp phanh
xúc với van điều
SV: Nguyễn Minh Phước
19
Lớp: 61CĐÔ6

Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét