
8 thg 3, 2016
Nghiên cứu thiết kế quy trình hàn ma sát gồm cả bản vẻ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ QUY TRÌNH HÀN MA SÁT
lại nhanh sao cho vùng hàn không
bị phá hủy, đồng thời tác động lực
ép tạo thành mối hàn. Oxide và các
chất bẩn khác tại giao diện được
đẩy ra do sự chuyển động của kim
loại nóng chảy tạo thành xìa xờm
(bavia).
Trong hàn ma sát, một phần tử
đứng yên, trong khi phần tử kia,
quay với tốc độ cao. Áp suất tại
giao diện và ma sát tạo nên nhiệt đủ
làm kim loại chảy dẻo ra tạo thành
mối hàn. Vùng hàn thường được
giới hạn trong khu vực hẹp có kích
thước phụ thuộc vào các biến số
hàn là nhiệt lượng tạo ra, độ dẫn
nhiệt của vật liệu và cơ tính kim
loại tại nhiệt độ cao.
Chương III. LẬP QUY TRÌNH
HÀN MA SÁT
I. Nguyên lí và đặc điểm của hàn
ma sát
1.2. Đặc điểm
Hàn ma sát phù hợp hàn với
nhiều loại vật liệu có tính hàn xấu
(đồng và hợp kim đồng, nhôm và
hợp kim nhôm, thép hợp kim
cao...). Tiết diện hàn được có thể là
đặc hay rỗng, hình tròn, tam giác,
đa giác đều, đối xứng tâm. Nhiệt độ
hàn dưới nhiệt độ nóng chảy của
vật liệu. Ở máy hàn ma sát có bánh
đà lớn (20000 kN) có thể hàn các
chi tiết đường kính từ 3 – 350 mm.
Tốc độ của phần tử quay khá lớn
(đến 900 m/min.), cùng với sự kết
hợp giữa nhiệt và áp suất, tại giao
1.1. Nguyên lí
Trong các quá trình hàn trên,
nguồn năng lượng để hàn (cơ, điện,
hóa, từ, siêu âm…) được cung cấp
từ ngoài, nhưng trong hàn ma sát,
nguồn nhiệt được phát ra từ ma sát
tại giao diện của hai phần tử cần
hàn. Hàn ma sát là quá trình hàn áp
lực, sử dụng động năng biến thành
nhiệt năng. Ma sát được tạo ra giữa
các bề mặt hàn do chuyển động
quay tròn hoặc tịnh tiến sinh ra
nhiệt lớn nung chỗ hàn tới trạng
thái chảy dẻo, sau đó chi tiết dừng
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa: Cơ Khí
11
Trang 11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ QUY TRÌNH HÀN MA SÁT
diện có hiện tượng chồn đầu. Khi
hàn đòi hỏi phải bổ sung kích thước
chiều dài để bù lại sự ngắn đi do
nguyên liệu bị trào ra ngoài tạo
thàn bavia.
trong điều kiện đã cho, giữa các
điểm tiếp xúc của các bề mặt xuất
hiện mối liên kết bền vững tương tự
như lực tác động tương tác các
nguyên tử trong toàn khối kim loại.
Giá trị của mỗi liên kết này rất nhỏ,
mối hàn chỉ có thể được hình thành
khi có rất nhiều điểm tác động
tương hỗ với nhau.
Trong thực tế một số biến thể
của hàn ma sát được sử dụng là:
Hàn ma sát quay/ trực tiếp; Hàn ma
sát quán tính; Hàn ma sát hướng
kính; Hàn ma sát khuấy/ngoáy; Hàn
ma sát khuấy điểm; Hàn ma sát tịnh
tiến/thẳng; Hàn ma sát quỹ đạo;
Hàn ma sát chốt.
Một trong những điều kiện cần
thiết (cũng là nhược điểm) để hình
thành mối hàn là tại bề mặt tiếp xúc
giữa các vật hàn độ dẻo phải cao.
Vài kim loại như đồng, nhôm, chì,
bạc có tính dẻo tốt nên ngay cả khi
nhiệt độ thấp cũng hàn áp lực được
(quá trình này được gọi là hàn
nguội).
Người ta thường chia các
phương pháp hàn ra thành ba nhóm
chính: hàn nóng chảy; hàn áp lực
(biến dạng dẻo); hàn vảy.
Để hàn các kim loại khác
trong phase rắn cần phải nâng cao
tính dẻo một cách nhân tạo bằng
cách làm nóng bề mặt liên kết đến
nhiệt độ khá cao, song không vượt
quá nhiệt độ nóng chảy.
Khi hàn nóng chảy các mép
của những chi tiết cần hàn bị chảy
ra và khe hở giữa chúng được điền
đầy bằng kim loại nóng chảy; việc
hình thành liên kết không tháo
được xảy ra do quá trình nguội và
kết tinh đồng thời của kim loại vật
hàn và kim loại bổ sung.
Các quá trình hàn khác như
hàn rèn, hàn nén khí, hàn nổ, hàn
điện tiếp xúc… cũng thuộc về
nhóm hàn áp lực.
Theo nguyên lí hàn áp lực xảy
ra trong phase rắn không có sự
nóng chảy kim loại; mối liên kết
không tháo được được tạo nên do
các vật hàn bị ép lại gần nhau đến
một khoảng cách rất nhỏ (tính khả
ước giữa các nguyên tử), khi đó
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa: Cơ Khí
Hàn bằng ma sát là biến thể
của hàn áp lực: liên kết hàn được
tạo thành do biến dạng dẻo, đồng
thời kim loại liên kết trong phase
rắn. Tuy nhiên hàn bằng ma sát
12
Trang 12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ QUY TRÌNH HÀN MA SÁT
khác với các phương pháp trên ở
chỗ đưa nhiệt vào vật hàn. Khi hàn
ma sát cơ năng trực tiếp biến thành
nhiệt năng, hơn nữa nhiệt lượng chỉ
phát ra cục bộ trong lớp kim loại
mỏng sát bề mặt. Dưới đây sẽ
chứng tỏ rằng đặc điểm này chính
là ưu điểm cơ bản của hàn ma sát.
tương đối giữa các bề mặt càng
nhanh càng tốt. Khi chuyển động
dừng thì xảy ra quá trình tỏa nhiệt.
Quá trình tạo thành liên kết hàn
thông qua giai đoạn ”chồn”: lực ép
tác động vào các chi tiết đã ngừng
quay còn đang nóng một khoảng
thời gian nhất định. Trong và sau
khi chồn các chi tiết vẫn giảm nhiệt
độ một cách tự nhiên.
II. Quá trình ma sát hàn
Ban đầu, các bộ phận được đưa
vào thiết bị hàn ma sát. Thợ hàn ma
sát có kinh nghiệm kiểm soát quá
trình quay (ma sát) thông qua một
loạt các thông số: tốc độ quay, trục
lực và thời gian.
Hình 3.1. Sơ đồ nguyên lý quá
trình hàn bằng ma sát
Sơ đồ đơn giản nhất của hàn
ma sát được thể hiện trên hình 1.
Hai chi tiết cần hàn được kẹp chặt
đồng tâm trong đồ gá của máy; một
chi tiết cố định còn chi tiết kia quay
quanh trục của chúng. Khi ép hai
chi tiết lại với nhau bằng lực chiều
trục P, tại bề mặt tiếp xúc xuất hiện
lực ma sát. Công tiêu hao khi hai
chi tiết chuyển động quay tương
đối với nhau để thắng trở lực ma
sát biến thành nhiệt. Nhiệt lượng
hình thành tỏa ra trên bề mặt ma sát
và gây nên sự nung nóng tập trung
đến nhiệt độ cần thiết để tạo nên
mối hàn (đối với thép nhiệt độ này
trong khoảng 950 – 1300oC tùy
theo từng chế độ). Sau khi đạt nhiệt
độ cần thiết, cần dừng chuyển động
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa: Cơ Khí
Sau khi ba tham số được thành
lập, họ đang ghi lại và lưu trữ để sử
dụng trong suốt toàn bộ dự án. Sử
dụng phương pháp này chất lượng
đảm bảo tính thống nhất lặp lại cho
mỗi mối hàn bổ sung được sản xuất
trên máy tính. Các quá trình 3 giai
đoạn được mô tả chi tiết dưới đây
.
2.1. Giai đoạn 1
Một thành phần được đặt trong
một kẹp trong giá cố định. Phần thứ
hai là vị trí trong trục quay, với một
tốc độ quay được xác định trước.
Khi đó, lực trục cũng được thiết lập
trước khi hàn.
13
Trang 13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ QUY TRÌNH HÀN MA SÁT
Hình 3.2. Giai đoạn 1
Hình 3.4. Giai đoạn hoàn thành
mối hàn
2.2. Giai đoạn 2
Những điều kiện này được duy
trì trong một thời gian định trước
cho đến khi nhiệt độ mong muốn và
trong giai đoạn này hai vật liệu dẻo
trở nên dễ uốn.
III. Phân loại hàn ma sát
3.1. Hàn ma sát quay/ trực
tiếp (rotational/direct
friction welding)
Hình 3.3. Giai đoạn 2
2.3. Giai đoạn 3
Tốc độ quay được dừng lại,
sau đó, gia tăng lực lượng trục được
áp dụng cho một thời gian định
trước - hoàn thành các mối hàn..
Điều này cung cấp liên kết phân tử
và sàng lọc hạt thông qua các khu
vực hàn.
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa: Cơ Khí
Hình 3.5. Hàn ma sát quay
Đây là phương pháp hàn được
sử dụng phổ biến nhất . Nó dựa trên
cơ sở tỏa nhiệt khi ma sát giữa hai
bề mặt đầu có trục quay đồng tâm.
14
Trang 14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ QUY TRÌNH HÀN MA SÁT
Phương pháp này được dùng để hàn
các chi tiết dạng thanh hoặc ống từ
vật liệu đồng chất hoặc khác nhau.
Nguyên công hàn có thể được phân
ra làm các bước sau:
Nếu máy có bàn dao tiện bổ sung
thì tiện lại phần rìa xờm mặt ngoài
mối hàn.
Các phần tử hàn được kẹp
trong mâm cặp trên trục chính quay
và ngàm kẹp. Nếu các chi tiết hàn
không có đường tâm đối xứng thì
làm đồ gá đặc biệt cho chúng.
Hình dạng tiết diện chi tiết cần hàn
làm hạn chế việc sử dụng hàn ma
sát trực tiếp. Ít nhất một phần tử
hàn cần phải quay quanh trục tâm
của mình (dạng thanh, ống), còn
phần tử kia có mặt phẳng. Các dạng
cơ bản của liên kết hàn trực tiếp
được chỉ ra trên hình 3.7
Lấy sản phẩm hàn ra khỏi máy.
Trục chính quay với số vòng
cần thiết, để hai phần tử tiến lại gần
nhau rồi tác động lực chiều trục,
bắt đầu quá trình hàn. Lúc này do
ma sát, nhiệt độ tăng, độ bền vật
liệu giảm đi tạo nên biến dạng. Lực
tiếp tục ép làm kim loại dịch
chuyển.
Hình 3.7. Các liên kết điển hình
được hàn bằng ma sát
Điều kiện này được giữ trong
một thời gian xác định cho đến khi
đạt được nhiệt độ cần thiết ứng với
bộ đôi vật liệu hàn. Ngừng quay
trục chính (tức thời) và tăng lực tác
dụng dọc trục cho đến khi kết thúc
quá trình hàn.
Trong phase làm nóng, nhiệt tỏa ra
có thể được điều chỉnh theo tốc độ
quay trục chính cũng như lực ép
giữa các chi tiết tiếp xúc, điều này
được xác định bằng tính chất ma
sát và nhiệt vật lý của vật liệu cũng
như sự thay đổi của chúng khi làm
nóng. Đôi khi sự thay đổi giai đoạn
của lực được dùng trong lúc làm
nóng. Nhiệt lượng và đặc trưng toả
nhiệt khi ma sát, độ dẫn điện, phân
bố áp suất tại nơi tiếp xúc có tính
đến sự thay đổi cơ tính và thời gian
Hình 3.6. Các bước hàn ma sát
quay
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa: Cơ Khí
15
Trang 15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ QUY TRÌNH HÀN MA SÁT
hàn có ảnh hưởng đến hình dáng
mối hàn (h 3.8).
sức của bánh đà, lực ép sẽ đẩy chi
tiết tiếp xúc (động cơ dẫn động
ngắt). Động năng của chuyển động
quay chuyển hoàn toàn thành nhiệt
năng thông qua ma sát ở bề mặt
tiếp xúc cho tới khi dừng hẳn sẽ tạo
thành mối hàn (sự tự phanh). Trong
quá trình hàn, lực nén dọc trục phần
lớn là không đổi (h. 3.9).
Hình 3.8. Ảnh hưởng của tốc độ
và áp suất đến hình dáng mối hàn
a) Áp suất cao tốc độ thấp; b) Tốc
độ cao áp suất thấp; c) Điều kiện
hàn tối ưu.
3.1.1. Ưu điểm
• Hàn các chi tiết dạng thanh,
ống tròn xoay hoặc không
tròn xoay
• chất lượng hàn cao, biến
dạng nhiệt nhỏ
• Năng suất cao
• Hàn các kim loại khác nhau
với nhau
3.1.2. Nhược điểm
• Lượng chùm của kim loại
mối hàn lớn
• Phải gia công cơ khí sau hàn
• Thiết bị đắt tiền
Hình 3.9. Hàn ma sát quán tính.
3.3 Hàn ma sát hướng kính
(radial friction welding)
Hàn ma sát hướng kính là biến
thể của hàn trực tiếp và được sử
dụng chủ yếu khi hàn ống. Ưu điểm
cơ bản của nó là các phần tử hàn
không quay. Liên kết được tạo
thành do nhiệt tỏa ra khi ma sát của
vòng hàn quay quanh chỗ giáp mối
của các ống hàn. Vòng hàn được
chế tạo từ vật liệu giống như vật
hàn. Đầu mút các chi tiết có dạng
vát mép chữ V và bề mặt trong của
vòng hàn có dạng tương ứng với
phần nhô (h. 3.10). Vòng hàn được
ép bằng các lực hướng kính. Thanh
gá làm từ vật liệu bền nhiệt được
3.2. Hàn ma sát quán tính
(inertia friction welding)
Bề mặt tiếp xúc hàn được tách
rời trước khi bắt đầu hàn. Khi đạt
tới động năng lớn cùng với sự tiếp
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa: Cơ Khí
16
Trang 16

Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét